Karma (nghiệp) là một chủ đề khó. Về cơ bản nghiệp có nghĩa
rằng những gì xảy ra trong cuộc sống của bạn hẳn là kết quả của những điều mà
bạn đã làm trước đây. Đó là lý do tại sao bạn được khuyến khích là phải chấp
nhận những gì xảy ra với mình hơn là đổ lỗi cho người khác.
Thằng bạn bất lương
Ngày xửa ngày xưa, có một anh chàng nọ mặt mũi cũng dễ coi nhưng phải cái hơi ngu, chúng ta gọi anh là Tâm cho tiện.
Một hôm Tâm kết bạn với Ý là một tên du thủ du thực, đa mưu túc trí, chuyên nghề lường gạt chôm chỉa mà sống. Thấy Tâm chất phác dễ tin, Ý bèn dỗ ngọt dẫn Tâm đến một chốn xa xôi hẻo lánh chăn dê cho người để lấy tiền lập nghiệp, tên bất lương lấy trước sáu tháng tiền công của bạn rồi ra đi với hứa hẹn là sẽ tìm nơi tậu nhà cửa ruộng vườn cho Tâm.
Sáu tháng sau, Ý đến vui vẻ báo tin:
- Chú Ba à! Số chú thật là may mắn. Món tiền hôm trước chú đưa cho anh chả thấm vào đâu... Anh phải bù đắp thêm gấp bội và đã tậu cho chú đầy đủ cả nhà cửa ruộng vườn khang trang lắm! Anh những ước mong sao chú được trở về đó để anh lo bề gia thất cho chú xong xuôi thì có chết anh cũng cam lòng... ngặt vì tiền cưới xin hơi đắt. Vậy chú cố gắng làm công thêm một năm nữa nhé.
Mở rộng lòng từ hơn nữa
Làm thế nào để giảm bớt xung đột trên hành tinh này? Đặt câu
hỏi này với cấp độ cá nhân là: Làm thế nào tôi có thể giao tiếp với người đã
từng làm tổn thương mình hoặc tổn thương người khác? Tôi phải giao tiếp như thế
nào để không gian được mở ra và cả hai người đều bắt đầu tiếp xúc được với
những suy nghĩ sáng suốt căn bản mà cả hai cùng có? Tôi phải giao tiếp như thế
nào để những điều tưởng chừng như đã đông lạnh, không thể giải quyết được, và
những xung đột lâu năm bắt đầu trở nên mềm ra và sự trao đổi với lòng bi mẫn
bắt đầu thực hiện được?
Chàng rể đa sự
TLNX: Chân lý là một cái gì khi ẩn khi hiện như thực như hư. Hành giả thường không biết mình đang làm gì và ở nơi đâu trên đường tìm kiếm, đang đi hay sắp đến. Đạo ở nơi đâu, ra sao mà thiền sư Nam Tuyền lại khẳng định rằng: "Tâm bình thường là đạo". Và Tổ Đạt Ma lại dạy : "Càng cố tâm tìm càng chẳng biết". Nhất là câu nói sau đây của Cổ Đức: "Đáo xứ phùng nhân mạch diện khinh" có nghĩa nôm na rằng:"Sau khi lội suối trèo non mất bao nhiêu năm cần cù tìm kiếm. Rốt cuộc ta sẽ gặp lại người mà ta vẫn thường khinh dễ mỗi khi ta gặp mặt hàng ngày... Đọc lại đoạn này, liền muốn chia sẻ cùng thân hữu Thiền Quang, nhất là các bạn đang về ngồi yên trong đợt "nhập thất" cuối năm 2015 này.
---------------------------
Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai nọ, chúng ta cứ tạm gọi anh chàng là An cho tiện.
An được cha mẹ hứa hôn với một cô gái láng giềng đồng trang lứa. Hai đàng chưa hề giáp mặt nhau. An chỉ nghe phong phanh rằng vị hôn thê của mình là một thiếu nữ khá diễm lệ, tam tòng tứ đức đều đầy đủ. Và các bạn chàng vẫn thường kín đáo tỏ bày niềm ao ước được một người bạn đường tốt đẹp như chàng.
Để chứng tỏ cho cô dâu và mọi người biết rằng đàng gái đã không lầm khi chọn mình làm rễ động sàng, An cương quyết sẽ không bao giờ rước vợ nếu chưa lập được công danh với đời.
Từ đó người ta thấy An ngày đêm sôi kinh nấu sử, luyện võ ôn văn.
Ngày tháng dần qua, biết bao lần đàng gái bắn tin cho An biết rằng họ không đòi hỏi nơi chàng gì hết, rằng tân nương sẽ được đưa đến vô điều kiện như lời giao ước năm xưa.
Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai nọ, chúng ta cứ tạm gọi anh chàng là An cho tiện.
An được cha mẹ hứa hôn với một cô gái láng giềng đồng trang lứa. Hai đàng chưa hề giáp mặt nhau. An chỉ nghe phong phanh rằng vị hôn thê của mình là một thiếu nữ khá diễm lệ, tam tòng tứ đức đều đầy đủ. Và các bạn chàng vẫn thường kín đáo tỏ bày niềm ao ước được một người bạn đường tốt đẹp như chàng.
Để chứng tỏ cho cô dâu và mọi người biết rằng đàng gái đã không lầm khi chọn mình làm rễ động sàng, An cương quyết sẽ không bao giờ rước vợ nếu chưa lập được công danh với đời.
Từ đó người ta thấy An ngày đêm sôi kinh nấu sử, luyện võ ôn văn.
Ngày tháng dần qua, biết bao lần đàng gái bắn tin cho An biết rằng họ không đòi hỏi nơi chàng gì hết, rằng tân nương sẽ được đưa đến vô điều kiện như lời giao ước năm xưa.
Sự trở ngại
Khi bạn bắt đầu bước chân trên hành trình dấn thân, bạn
sẽ thấy rằng cuộc hành trình này thường rất gian nan. Khi bạn bắt đầu muốn sống
trọn vẹn cuộc sống của mình thay vì chọn cái chết, bạn nhận ra rằng chính bản
thân cuộc sống chứa đầy những trở ngại. Sự nồng nhiệt chân thành của lòng mình
là một món quà quý giá, nhưng không ai có thể thực sự cho bạn điều đó. Bạn phải
tìm ra con đường của trái tim và bước đi trên con đường đó. Và khi chọn con đường
đó, bạn một lần nữa và một lần nữa lại gặp những trở ngại, đó là những bực dọc,
sai lầm và đau đầu của chính mình. Nhưng khi bạn toàn tâm toàn ý thực hành,
toàn tâm toàn ý đi theo con đường đó, thì những khó khăn không phải là chướng
ngại nữa, mà nó đơn giản là những khía cạnh của cuộc sống, một nguồn năng lượng
của cuộc sống.
Mở rộng lòng từ bi
Không loại trừ ai khỏi vòng yêu thương của mình và cũng
không gây thù hằn với bất cứ ai là việc đòi hỏi phải có lòng can đảm. Nếu bắt
đầu sống được như thế, chúng ta sẽ thấy rằng không thể nào xác định một người
nào đó là hoàn toàn đúng hay hoàn toàn sai. Cuộc sống không đơn giản là vậy mà
trầm bổng và khôi hài hơn. Khi cố gắng tìm sự tuyệt đối giữa đúng và sai, dường
như chúng ta đang tự lừa dối mình để cảm thấy được an toàn và thoải mái.
Tâm đức trong đời sống hàng ngày
Đức Phật nói rằng chúng ta không bao giờ xa rời sự giác ngộ. Ngay cả những lúc chúng ta cảm thấy bế tắc nhất, chúng ta vẫn chưa bao giờ thiếu vắng trạng thái tỉnh thức. Đây là một lời khẳng định mang tính cách mạng. Ngay cả những người bình thường còn phiền muộn và u tối như chúng ta vẫn có tâm giác ngộ và tâm ấy được gọi là tâm bồ-đề. Tâm bồ-đề được ví như sự mong manh của trái tim vụn vỡ. Đây là mắt xích để nối kết những ai đã từng biết yêu thương. Một trái tim thực sự biết buồn có thể dạy ta về lòng từ bi. Trái tim đó giúp ta khiêm tốn khi ta kiêu ngạo và giúp ta dịu dàng khi ta tàn nhẫn. Trái tim đó đánh thức ta khi ta mê ngủ và thờ ơ. Cái đau triền miên của trái tim vỡ vụn là một hạnh phúc, khi được hoàn toàn chấp nhận, có thể chia sẻ với tất cả mọi người.
Bây giờ
Có một lần một người phụ nữ kiêu ngạo và tự hào quyết tâm đạt đến giác ngộ. Cô ấy đã hỏi tất cả các người có quyền lực làm thế nào để đạt nó. Người ta chỉ cô rằng: "Vâng, nếu cô leo lên tận đỉnh núi cao ngất ngưỡng này, cô sẽ tìm thấy một hang động ở đó. Ngồi bên trong hang động đó là một bà già thông thái, bà ấy sẽ nói cho cô biết".
Đức Phật
Khi quyết định để trở thành Phật tử, người ta tham gia một
buổi lễ chính thức là quy y Tam Bảo - Phật, Pháp, Tăng. Tôi đã luôn luôn nghĩ
rằng nó có vẻ hữu thần, nhị nguyên, và phụ thuộc vì "nương tựa" vào
một cái gì đó. Tuy nhiên, khái niệm căn bản của quy y là, giữa sinh và tử là
mình ta đơn cô. Vì vậy, quy y Tam Bảo không có nghĩa là tìm kiếm sự an ủi. Đúng
hơn, đó là một biểu hiện cơ bản của khát vọng tung bay như chim ra khỏi tổ, cho
dù chúng ta cảm thấy sẵn lòng hay không, điều đó giống như qua lễ thành nhân để
trở thành người lớn và không còn phải nắm tay dìu dắt nữa. Quy y là cách mà
chúng ta bắt đầu nuôi dưỡng tấm lòng rộng mở và tử tế, và từ đó, chúng ta ngày
càng ít lệ thuộc hơn.
Hạnh Kiên Nhẫn
Jan Chozen Bays
Jan Chozen Bays, MD
(1945 - ), bác sĩ Nhi và cũng là thầy dạy Thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen
Bays, đã dạy thiền tại Cộng Đồng Thiền Oregon, ở hạt Portland, Oregon.
Sư phụ của bà là Đại Lão Hòa Thượng
Hakuyu Taizan Maezumi Roshi, từ năm 1977 cho đến năm 1995
khi Hòa Thượng viên tịch. Bà cũng được
Ngài truyền Pháp vào năm 1983. Từ 1990
cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành với Shodo Harada, Thiền sư
Lâm Tế.
***
Khi bị bắt buộc phải chờ đợi, như
khi bị kẹt xe, phản ứng bản năng của chúng ta là phải làm gì đó để khỏi bực mình
vì chờ đợi. Ta vặn radio lên, gọi điện
thoại, nhắn tin hay chỉ ngồi đó thở ra khói.
Nhìn để thấy
Bám víu vào các niềm tin sẽ hạn chế sự trải nghiệm của chúng
ta trong cuộc sống. Nói như vậy không có nghĩa là niềm tin, ý kiến hay quan
điểm về một điều gì đó là có vấn đề. Chấp vào niềm tin hay ý kiến của mình, giữ
thái độ khư khư chấp chặt theo một cách nào đó mới là vấn đề. Sống với niềm tin
theo cách này là chúng ta tạo ra một tình huống mà mình chọn trở thành mù loà
thay vì có thể nhìn thấy, làm người khiếm thính thay vì có thể nghe, là chết
rồi chứ không phải còn đang sống, là ngủ rồi chứ không phải đang thức.
Giáo sư Chu Hảo: Chỉ có thể cất cánh với những trí thức tầm vóc
“Nước tôi đã trải qua những sự thăng trầm, những giai đoạn khó khăn, nhưng nước tôi chắc chắn sẽ đi lên, vì ở nước tôi, văn hoá Phật giáo vẫn còn nguyên đó”. - Giáo sư Chu Hảo dẫn lời bà Aung San Suu Kyi
Nguồn: http://antgct.cand.com.vn/Tro-chuyen-cuoi-thang/Giao-su-Chu-Hao-Chi-co-the-cat-canh-voi-nhung-tri-thuc-tam-voc-374660/
-------------------------------------
Nguồn: http://antgct.cand.com.vn/Tro-chuyen-cuoi-thang/Giao-su-Chu-Hao-Chi-co-the-cat-canh-voi-nhung-tri-thuc-tam-voc-374660/
-------------------------------------
Liệu chúng ta có thể tổng kết và gọi tên đặc điểm số 1, đặc điểm quan trọng nhất của đội ngũ trí thức Việt Nam từ thời phong kiến tới thời hiện đại được không? Và trong cả một chiều dài lịch sử hàng ngàn năm ấy, vì sao chúng ta không thể có một trí thức nào đạt tới tầm cỡ một nhà triết học đích thực?
Cuộc đối thoại dưới đây giữa phóng viên ANTG Giữa tháng - Cuối tháng với Giáo sư Chu Hảo xoay quanh 2 câu hỏi này, và phải nói, dù có những chỗ không hoàn toàn đồng tình với ông nhưng không thể phủ nhận rằng ông đã có những ngẫm nghĩ rất đáng tham khảo trong câu chuyện này.
Từ vòng kim cô Nho học
- Nhà báo Phan Đăng: Thưa Giáo sư Chu Hảo, theo nhiều tài liệu nghiên cứu thì ở Việt Nam, Phật giáo được du nhập và phát triển trước Nho giáo, nhưng có lẽ ở vạch xuất phát đầu tiên, Phật giáo chưa đủ sâu và rộng để tạo ra một đội ngũ trí thức riêng của tôn giáo mình, và về điều này thì nó thực sự đã chưa theo kịp Nho giáo...
- Giáo sư Chu Hảo: Phật giáo ở ta đã phát triển lên tới cực điểm ở thời Trần với câu chuyện vua Trần Nhân Tông cởi áo bào, lên Yên Tử khoác áo cà sa. Nhưng ngay cả ở giai đoạn cực điểm này, trí thức Phật giáo và tư tưởng Phật giáo Việt Nam vẫn không thể đi ra ngoài biên giới Việt Nam. Điều này khác hẳn với Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Tây Tạng hay Phật giáo Trung Quốc.
- Và vì thế, khi đụng chạm tới gốc gác của các trí thức Việt Nam, chúng ta vẫn buộc phải nói về những trí thức Nho giáo. Thưa ông, các nhà nho Việt Nam xưa nay luôn coi Thái thú Sĩ Nhiếp là ông tổ của sự học, là người đầu tiên mang Nho giáo vào Việt Nam...
Subscribe to:
Posts (Atom)