Như vầy tôi
nghe:
Một thời Thế
Tôn trú ở Uruvelà, trên bờ sông Neranjarà, dưới gốc cây bàng
ajapala, khi mới chứng Chánh Đẳng Giác. Lúc bấy giờ, Thế Tôn trong bảy ngày ngồi
trong một thế ngồi kiết-già, thọ hưởng lạc giải thoát. Rồi Thế Tôn sau bảy ngày
ấy ra khỏi định. Có một Bà-la-môn thuộc dòng họ Huhunka, đi đến Thế Tôn, sau
khi đến, nói lên lời chào hỏi, sau khi nói lời chào hỏi thân hữu, rồi đứng một
bên. Đứng một bên, Bà-la-môn ấy nói với Thế Tôn:
Thế Tôn sau
khi biết được ý nghĩa này, ngay trong lúc ấy, nói lên lời cảm hứng này:
Vị Bà-la-môn nào,
Loại trừ các ác pháp,
Không kiêu, không uế nhiễm,
Tự ngã khéo chế ngự,
Vệ-đà được thông đạt,
Phạm hạnh được viên thành,
Vị Bà-la-môn ấy,
Có thể nói lên được,
Lời Phạm ngữ đúng pháp,
Vị ấy ở đời này,
Không hề có mạn tâm
Bất cứ ở nơi nào.
(Bản dịch của Hòa thượng Minh Châu)
Huhuṅka Sutta: Overbearing
I have heard that on one occasion, the Blessed One was staying
at Uruvelā on the bank of the Nerañjarā River at the root of the Bodhi tree —
the tree of awakening — newly awakened. And on that occasion he sat at the root
of the Bodhi tree for seven days in one session, sensitive to the bliss of
release. At the end of seven days, he emerged from that concentration.
Then a certain
overbearing brahman went to the Blessed One and, on arrival, exchanged
courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings &
courtesies, he stood to one side. As he was standing there, he said to the
Blessed One, "To what extent, Master Gotama, is one a brahman? And which
are the qualities that make one a brahman?"
Then, on realizing the
significance of that, the Blessed One on that occasion exclaimed:
Any brahman
who has banished evil qualities,[1]
— not
overbearing,
not stained,
his mind
controlled —
gone to the end of wisdom,[2]
the holy life completed:[3]
Rightly would that brahman
speak the holy teaching.
He has no
swelling of pride[4]
anywhere in the
world.
Notes
1.
This
line contains a wordplay on the words brāhmaṇa andbāhita(banished)
— the same wordplay used in Dhp 388 and Ud 1.5.
2.
This line plays with the
term vedanta, which can mean "end of wisdom,"
"end of the Vedas," or "supplement to the Vedas." In the
latter two cases, it would be a term referring to a brahman-by-birth who has
studied all the Vedas and their supplements, but the Buddha is obviously giving
this term a different meaning here.
3.
Here and two lines down,
the word "holy" translates brahma.
4.